Site icon Công ty SEO Siêu Tốc – [ Lên đỉnh ngay]

Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất -mới nhất

Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018

 

Bài viết Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018 thuộc chủ đề về Ca Nhạc Hải Ngoại đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, hãy cùng Công ty SEO Siêu Tốc tìm hiểu Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018 trong bài viết hôm nay nhé !

Mời bạn Xem video Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Giới thiệu về Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018

nhacvang #haingoai #trutinh Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018 …

Xem thêm thông tin về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất tại Wikipedia

Bạn có thể tham khảo thông tin về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất từ website Wikipedia.

Câu hỏi về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất hãy cho chúng mình biết nhé, mọi thắc mắc hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Ngọc Anh được biết đến là một nữ ca sĩ nổi tiếng ở cả trong nước lẫn hải ngoại. Cô sở hữu chất giọng trầm khàn đầy nội lực, kỹ thuật chuẩn chỉ nhưng cũng da diết, nức nở cảm xúc.
Như “cá tức trứng”, Ngọc Anh trải lòng với chúng tôi về mọi thứ giấu kín bấy lâu nay. Cô muốn nói nhiều về chuyên môn, những thứ chưa bao giờ được giãi bày trước công chúng.
Ca sĩ Ngọc Anh: Những chuyện chưa từng kể về nhạc sĩ Phú Quang và bài học từ NSND Lê Dung – Ảnh 1.
Chưa đủ tuổi đã được cô giáo dắt tay xin cho vào Nhạc viện
Bố mẹ chị đều là nghệ sĩ sân khấu. Việc được sinh trưởng trong môi trường nghệ thuật từ nhỏ đã tạo thuận lợi gì cho chị?
Tôi may mắn khi được chào đời trong cái nôi nghệ thuật. Gia đình tôi ngày ấy sống ở khu văn công dành cho nghệ sĩ, xung quanh nhà đều là nghệ sĩ từ chèo, tuồng tới nhạc dân tộc, xiếc, múa, điện ảnh… Tất cả đều sống trong khu văn công đó.
Tôi vừa mở mắt ra đời đã ngày đêm được nghe những âm thanh nghệ thuật đó. Tôi nghe ngày nghe đêm, nghe cả trong giấc ngủ nên nghệ thuật thấm vào máu tôi từ nhỏ.
Bố cho tôi đi học nhạc từ rất sớm. Tôi còn được học cả đàn thập lục. Vì thế nên ngay từ nhỏ tôi đã được tiếp xúc, học hành và có kiến thức về âm nhạc. Tôi còn chơi đàn thập lục rất giỏi và sau này chơi được cả trống/
Chị vào Nhạc viện từ khi nào?
Năm 16 tuổi, tôi đã chính thức bước chân vào Nhạc viện. Tôi nhớ khi đăng ký đi thi còn không được nhận vì theo tiêu chuẩn của Nhạc viện ngày ấy, thấp nhất là 17 tuổi.
Cô Diệu Thúy – trưởng khoa Thanh nhạc của Nhạc viện ngày ấy còn phải dắt tay tôi tới gặp Ban giám hiệu để xin cho tôi vào học vì lúc thi, tôi đạt thủ khoa với điểm số cao nhất. Cô bảo rằng, tuy tôi chưa đủ 17 tuổi nhưng cơ thể đã trưởng thành, thanh quản đã phát triển đầy đủ, lại thi đỗ thủ khoa, đủ tư chất để theo học nhạc. Thế là tôi được nhận vào học.
Tôi theo học Nhạc viện từ năm 1990 tới 2000 là tròn 10 năm và chỉ học thanh nhạc. 4 năm đầu trung cấp, tôi học NSƯT Mỹ Bình, 2 năm cao đẳng và 4 năm đại học thì được học NSND Lê Dung. Học cùng cô Mỹ Bình với tôi là nhiều nghệ sĩ lớn như chị Thanh Lam, chị Hồng Nhung, Thùy Dung, Minh Thúy…
Ca sĩ Ngọc Anh: Những chuyện chưa từng kể về nhạc sĩ Phú Quang và bài học từ NSND Lê Dung – Ảnh 2.
Những điều chưa từng hé lộ về huyền thoại Lê Dung
Cơ duyên nào dẫn chị đến với NSND Lê Dung, một bậc thầy âm nhạc cổ điển Việt Nam?
Cô Lê Dung vốn dĩ không theo nghiệp sư phạm từ đầu. Cô là ca sĩ nổi tiếng, lại đi học ở Bulgaria nhiều năm. Về nước, cô công tác tại Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam. Nhưng cô cũng thích giảng dạy nên xin về Nhạc viện.
Khi cô Lê Dung về Nhạc viện, các sinh viên đã học sẵn trong những lớp cố định. Để có được sinh viên cho mình, cô Lê Dung phải xin với Khoa Thanh nhạc lấy những sinh viên cô muốn dạy. Bản thân tôi cũng được cô Lê Dung nhắm trước rồi xin từ cô Mỹ Bình ra để dạy.
Lúc đó tôi và cô chưa thân quen, tôi nghĩ cô chọn tôi vì cá tính trong giọng hát và chắc cô biết tôi là đứa khá đặc biệt lúc bấy giờ.
NSND Lê Dung là ca sĩ dòng Opera/nhạc cổ điển, lại còn là nữ cao. Trong khi đó, chị theo nhạc nhẹ, lại là nữ trung. Với sự khác biệt lớn như vậy, hai cô trò phải làm sao để khớp với nhau trong quá trình giảng dạy, thực hành?
Câu hỏi của bạn rất hay, tôi đã chờ đợi lâu lắm để được hỏi về những vấn đề chuyên môn như vậy.
Thực ra, bản thân cô Lê Dung khi ấy cũng không biết tôi là giọng gì. Khi luyện thanh cho tôi, cô còn hỏi:
“Thế giọng Ngọc Anh là giọng gì? Cô không hiểu giọng em là giọng gì luôn. Giọng em vừa có trung vừa có cao, xuống thấp cũng được, lên cao cũng được, quãng rất rộng, hát được cả hai loại giọng nữ trung lẫn nữ cao. Vì thế, cô không thể khẳng định về loại giọng của em”.
Chính tôi cũng thấy lời cô nói là đúng. Thời còn ở tam ca 3A, tôi đảm nhiệm hết phần bè trầm nhưng hát cao cũng được. Trong lúc thi vào Nhạc viện, NSND Trần Hiếu trực tiếp lên đệm đàn cho tôi thử giọng và một phát lên được tới tận G5 (note rất cao) bằng giọng thật, khiến thầy cô chấm thi ai cũng ngạc nhiên.
Đó là bản năng của tôi, nhưng chỉ có lúc trẻ, nếu dùng nhiều thì khi có tuổi sẽ đánh mất. Vì vậy, cô Lê Dung dạy tôi cách hát học thuật, dùng giọng pha (mixed voice), nghe mượt mà, không chói.
Có lẽ vì vậy mà cách giảng dạy của cô Lê Dung dành cho tôi cũng thoải mái, phóng khoáng hơn. Dù cô là nữ cao cổ điển nhưng vẫn dạy cho tôi được.
Bản thân tôi khi hát cũng luôn nhớ tới bài học khẩu hình của cô nên có vẻ giống cô về mặt âm thanh, phần vang hốc xoang của cô để lại cho tôi như một báu vật trong sự nghiệp.
Ca sĩ Ngọc Anh: Những chuyện chưa từng kể về nhạc sĩ Phú Quang và bài học từ NSND Lê Dung – Ảnh 3.
Được một giáo viên là ca sĩ cổ điển tài năng đào tạo, tại sao chị lại theo nhạc nhẹ?
Nói thật là vì cơm áo gạo tiền. Nếu chọn theo cổ điển, tôi không hát nhạc nhẹ được vì phải thay đổi giọng hát, vị trí âm thanh. Tôi đã chọn nhạc nhẹ thì phải theo nó đến cùng.
Tuy nhiên, nhiều năm qua, tôi nhận ra nhạc nhẹ hay cổ điển thì cũng giống nhau ở chỗ phải có kỹ thuật tốt. Cái nền kỹ thuật cơ bản thì cả nhạc nhẹ lẫn cổ điển đều phải có, ví dụ như cột hơi, khẩu hình…
Chỉ có điều, hát cổ điển thì nâng cầu nối của vòm trên lên để phát huy hết sức mạnh, độ cộng hưởng trong giọng hát.
Khi biết chị chọn nhạc nhẹ mà không theo cổ điển, NSND Lê Dung có phản ứng thế nào?
Cô Lê Dung khá tiếc khi biết tôi chọn theo nhạc nhẹ. Không chỉ cô Lê Dung mà cô Mỹ Bình và mẹ chồng cũ của tôi là NSND Tường Vi đều nhắc đi nhắc lại và rất tiếc. Ai cũng muốn tôi theo cổ điển vì thấy tiềm năng ở tôi, nhưng vì cơm áo gạo tiền thời bấy giờ, cộng thêm sự thích phá cách của tuổi trẻ nên tôi không thể theo cổ điển được.
NSND Lê Dung là một huyền thoại, tài năng lớn của nền  âm nhạc Việt Nam, được nhiều khán giả ái mộ. Nhưng cho đến nay, những thông tin, câu chuyện về bà vẫn còn rất ít. Là người học trò cưng của Lê Dung, chị có thể chia sẻ một vài kỷ niệm về bà?
Cô Lê Dung là một viên ngọc quý của nền âm nhạc Việt Nam. Việt cô ra đi quá sớm như vậy vô cùng đáng tiếc.
Cuộc đời cô Lê Dung cũng nhiều nỗi đau và trắc trở. Cô là người đã cho tôi một bài học đáng nhớ. Tôi nhìn vào cuộc đời cô để tự rút ra bài học cho mình, không giẫm chân vào vết xe đổ của cô.
Cô Lê Dung là người yêu say đắm, yêu là để chết. Còn tôi yêu là để sống. Nói cách khác, tình yêu với cô Lê Dung quá tha thiết, dốc hết tâm sức nên dẫn tới đau tim, đau não và ảnh hưởng tới sức khỏe. Cô Lê Dung qua đời do huyết áp tăng dẫn tới đột quỵ. Nhưng tôi biết, cô bị như vậy vì đau đớn quá nhiều trong tình yêu, tình yêu của cô trao đi nhiều quá.
Tôi cũng đau đớn trong tình yêu nhưng vì nhìn thấy tấm gương từ cô Lê Dung nên tự dặn lòng không được để bản thân bị như thầy mình. Tôi học cách dừng lại đúng lúc, không để sự đau đớn trong tình yêu ảnh hưởng đến cuộc sống, tính mạng của mình.
Ca sĩ Ngọc Anh: Những chuyện chưa từng kể về nhạc sĩ Phú Quang và bài học từ NSND Lê Dung – Ảnh 4.
Hiểu lầm với cố nhạc sĩ Phú Quang và những thiệt thòi phải chịu đựng
Ngoài NSND Lê Dung, chị còn gắn bó với một cây đại thụ khác là nhạc sĩ Phú Quang. Cơ duyên nào khiến chị gặp ông?
Tôi gặp nhạc sĩ Phú Quang từ năm 1993. Chú Phú Quang khi ấy chuyên đi “săn” các ca sĩ mới để lăng xê, đào tạo, hát cho mình.
Chú Phú Quang có hướng dẫn tôi hát, chỉ cho tôi cách hát thả lỏng, vuốt nhẹ chỗ này, lên cao chỗ kia. Nhưng tất nhiên, chú Phú Quang chỉ hướng dẫn một cách trừu tượng chứ không cụ thể. Tôi phải tự tư duy, vận dụng kiến thức mình có để xử lý ca khúc của chú.
Chị có thể chia sẻ kỷ niệm đáng nhớ về nhạc sĩ Phú Quang?
Kỷ niệm thì nhiều lắm nhưng cái khiến tôi nhớ nhất là hình ảnh chú Phú Quang cầm đũa chỉ huy dàn nhạc. Đó là một Phú Quang thật nhất. Những lúc đó, tôi đứng trên sân khấu, vừa nghe âm nhạc vừa ngắm nhìn chú Phú Quang đang chỉ huy dàn nhạc.
Bao nhiêu sự từng trải, đau khổ, hân hoan, thăng hoa nhất chú đều dồn vào khoảnh khắc đó, khiến tôi ngưỡng mộ. Tôi cũng nhớ và thương chú nhất trong những lúc đó, chứ không phải ở ngoài đời. Có lẽ vì tôi và chú có chung một dòng chảy âm nhạc nên tôi cảm nhận rõ nhất được chú khi đứng trên sân khấu.
Tôi có một bệnh là hễ cứ hát xong nhạc Phú Quang, vào hậu trường là tay cầm mic lại run. Ban đầu, tôi cứ tưởng do sức khỏe có vấn đề nhưng sau này tôi nhận ra do mình xúc động quá.
Cứ hễ hát nhạc Phú Quang là tôi lại xúc động, bị đưa vào một trạng thái khó tả, 10 lần như 1. Tôi cứ bước ra khỏi sân khấu là chân tay bủn rủn, đứng không vững vì cảm xúc đang quá dàn dụa trong cơ thể. Chú Phú Quang luôn là người đỡ tôi vào tận cánh gà và hỏi han, động viên tôi.
Chị từng có một scandal với nhạc sĩ Phú Quang ngày trước liên quan đến cát xê. Tại sao chị không lên tiếng thanh minh cho mình?
Đó là một hiểu lầm, chỉ có vợ chú Phú Quang là hiểu. Ai muốn hỏi thì hãy hỏi những người gần gũi chú Phú Quang. Nếu tôi lên tiếng mọi người sẽ nghĩ tôi biện hộ, tự bảo vệ mình.
Tôi chọn im lặng và có là cách tôi ứng xử với biến cố. Bây giờ tôi cũng không nói lại vì có nói ra cũng chỉ làm đau lòng người khác. Tôi nghĩ, những người xung quanh hay các bầu show đều hiểu tôi.
Đó là lí do vì sao tôi không bao giờ khoe giá cát xê như một số nghệ sĩ khác. Khán giả có nhiều tầng lớp và còn nhiều người nghèo khổ lắm, họ nhìn vào lại nghĩ nghệ sĩ kiếm tiền dễ thế, rồi chạnh lòng, có những suy nghĩ thiếu tích cực.
Nhưng đâu ai hiểu đó là cái giá cho 10 năm ăn học, khổ luyện và hát tới khạc nhổ ra máu của tôi. Đâu phải tự nhiên mà tôi có được cát xê như bây giờ. Đó là thành quả tôi tích lũy từ nhiều năm, phấn đấu bằng toàn bộ tâm trí, sức lực.
Buồn cho thời của chính mình, nhiều người không có kỹ thuật vẫn nổi tiếng khủng khiếp
Được biết, chị có lập một kênh Youtube riêng để dạy thanh nhạc online. Nguyên nhân nào khiến chị làm vậy?
Tôi lập kênh Youtube đơn giản vì muốn giúp những người không biết hát. Những người đã đi học thanh nhạc trường lớp rồi chắc gì đã xem kênh Youtube của tôi. Vì vậy, tôi dạy sao cho dễ hiểu nhất, để giúp mọi người hát hay hơn ngay cả khi hát karaoke, hát vui

Bài viết Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018 được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Hình ảnh về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Tấm hình minh hoạ cho Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Tham khảo thêm những video khác về Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất tại Youtube

Thống kê về video Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Video “Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018” đã có lượt xem, được thích [vid_likes] lần, chấm /5 sao.

Kênh Nam Việt Bolero đã dành nhiều công sức và thời gian để xây dựng clíp này với thời lượng , các bạn hãy chia sẽ clip này để khích lệ tác giả nhé.

Nhạc trữ tình là dòng nhạc nói lên được cảm nhận, cách nhìn của tác giả về cuộc đời, thường dành cho tình cảm đôi lứa, dành …
vàng hải ngoại | | lk nhạc hải ngoại | trữ tình hải ngoại | nhạc sàn hải ngoại | ca nhạc hải ngoại trữ tình | ca nhạc hải ngoại remix | nhạc hải ngoại nguyễn hưng | ca sĩ hải ngoại tuấn anh | nhạc hải ngoại mp3 | hải ngoại sôi động | lk nhạc hải ngoại remix | nhạc lính hải ngoại | ca sĩ kim anh hải ngoại | ca nhạc hải ngoại không quảng cáo | ca nhạc vàng hải ngoại | nhạc ngọc lan hải ngoại | nhạc trẻ hải ngoại | lk nhạc hải ngoại remix | nhạc tiền chiến hải ngoại | nhạc hải ngoại trực tiếp | nhạc hải ngoại ngọc lan | karaoke hải ngoại | ca nhạc hải ngoại liên khúc | nhạc sôi động hải ngoại | nhạc lính hải ngoại | nhạc vàng hải ngoại chọn lọc mp3 | ca sĩ tuấn anh hải ngoại | nhạc vàng hải ngoại | nhạc hải ngoại bất hủ | nhạc hải ngoại lưu chí vỹ | nhạc vang hải ngoại | ca nhạc hải ngoại thúy nga | vàng hải ngoại | lk nhạc hải ngoại remix | hải ngoại sôi động | nhạc vàng hải ngoại | ca sĩ hải ngoại tuấn anh | nhạc hải ngoại phi nhung mạnh quỳnh | nhạc sôi động hải ngoại | nhạc hải ngoại xuân | vàng hải ngoại | ca nhạc trẻ hải ngoại | bô lê rô hải ngoại | nhạc tiền chiến hải ngoại
Picture Liên Khúc Tiếng Mưa Đêm – Nhạc Hải Ngoại Sôi Động Nhất 2019 – Liên Khúc Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Từ khoá cho video này: #Liên #Khúc #Nhạc #Vàng #Hải #Ngoại #Hay #Nhất #Liên #Khúc #Nhạc #Vàng #Trữ #Tình #Bolero #Hay #Nhất, [vid_tags], Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất, Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất, Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất, Ca Nhạc Hải Ngoại Hay Nhất

Nguồn: Liên Khúc Nhạc Vàng Hải Ngoại Hay Nhất – Liên Khúc Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Hay Nhất 2018

Mục Lục

Exit mobile version