Nhạc Không Lời Khmer -Mới nhất

Nhạc Không Lời Khmer – LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH

 

Bài viết LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH thuộc chủ đề về Nhạc Khmer đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, hãy cùng Công ty SEO Siêu Tốc tìm hiểu LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH trong bài viết hôm nay nhé !

Người Khmer, là một dân tộc cư trú phần lớn ở Campuchia và một số ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào…

Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á

1. Về Tín ngưỡng, tôn giáo

Đối với đồng bào Khmer, họ luôn quan niệm rằng “vạn vật hữu linh”. Chính vì thế, thần mưa, thần sông, thần rừng,… luôn ngự trị trong tâm thức của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long.

Tín ngưỡng thờ Arak và Neak-ta rất phổ biến. Trước đây, mỗi dòng họ của người Khmer có một Arak hoặc nhiều Arak. Arak được thờ bởi nhiều dòng họ (Arak chua bua: của dòng họ).

Các Arak thường thừa kế theo dòng nữ. Những gia đình cùng một bà tổ tính theo phía mẹ đều thờ chung Arak. Khi cúng Arak, điều kiện cần là phải có một người nữ làm rub arak (rub có nghĩa là xác) để cho Arak “nhập” linh hồn (thần nhập xác).

Theo đồng bào Khmer, người đóng vai trò “xác” thường là người không bình thường (thông thường là những người có vấn đề về thần kinh). Người này làm “cầu nối” giữa thế giới thần linh với những người bằng xương bằng thịt (Nguyễn Xuân Nghĩa. 1979, 43).

Arak không chỉ là thần bảo hộ dòng họ mà theo quan niệm của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, Arak còn là thần bảo hộ nhà cửa (Arak pteh), thần bảo hộ gia đình (Arak phta), thần bảo hộ đất đai nơi cư trú (Arak phum)…

Arak đi khắp nơi trong phum không cố định chỗ ở như Neak Tà. Arak rất thích màu sắc và sẽ quở phạt những người trong phum không tôn trọng mình bằng những lời nói hoặc hành động vô lễ.

Hình phạt đối với những người này là làm cho họ không khỏe mạnh. Trong nhà có người bệnh, người thân thường đi xem bói.

Nếu thầy bói cho rằng người bệnh bị Arak quở, gia đình thường nhờ thầy bói xem ngài “ngự” ở đâu và mang lễ vật đến nơi đó cúng vái cầu xin hết bệnh.

Neak Tà là vị thần bảo hộ của một khu vực đất đai của đồng bào Khmer. Tuy nhiên, nguồn gốc của hình thái tín ngưỡng này về nét dị biệt của nó theo địa phương vẫn chưa được thống nhất.

Thực chất, thuật ngữ “tà” dùng để chỉ một người đàn ông lớn tuổi. Ông Tà của đồng bào Khmer được ẩn dưới nhiều hình thức: Neak Tà trông coi phum sóc, Neak Tà canh giữ chùa, Neak Tà canh giữ đất đai.

Ngoài ra còn có những ông Tà “quan sát” ngã 3 ngã 4 sông. Thông thường, ông Tà hay “ẩn thân” dưới dạng những hòn đá.

Người Việt gốc Miên rất tôn sùng ông Tà. Họ tin rằng những thiên tai như nắng hạn, ngập lụt, bệnh dịch ở thú vật, tai họa đến cho người do sự bất kính của người đối với ông Tà.

Vì thế họ tin rằng mỗi khi có chuyện không may xảy đến thì họ phải cúng ông Tà để cầu xin ông bớt giận hoặc che chở cho họ (Lê Hương, 1969, 70). Đối với ông Tà, người Khmer không dám nói những lời thất kính sợ bị “quở phạt”.

Do quan niệm vạn vật hữu linh, người Khmer cũng giống như người Việt đều cho rằng có nhiều ma, quỷ sống lẫn lộn với con người.

Người Khmer cho rằng ma quỷ có 2 loại: một là những người chết trẻ, chết bất đắc kỳ tử…; một loại do con người tạo ra để làm những việc đen tối, hại người. Hiện tượng xem bói, lên đồng trong đồng bào Khmer cũng khá phổ với nhiều hình thức công khai và lén lúc.

Tuy nhiên, chính quyền địa phương cũng biết được những vấn đề này nhưng vẫn cho qua.

Phật giáo đóng vai trò quan trọng và có vị trí cao nhất trong mọi lĩnh vực của đời sống người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long. Đa số, họ là Phật tử của Phật giáo Nam tông.

Advertisement
Advertisement

Nói cách khác, người Khmer vừa là thành viên của phum sóc (Kon sóc) đồng thời họ cũng là “con Phật” ngay từ lúc họ mới ra đời. Hầu hết, sóc của đồng bào Khmer đều có chùa (mỗi sóc có ít nhất một ngôi chùa Phật giáo).

Tuổi thọ của nhiều ngôi chùa lên đến hàng trăm năm tuổi. Ngôi chùa của người Khmer được xây dựng ở vị trí trung tâm của sóc, vừa rộng rãi vừa cao ráo với dáng vẻ sừng sững, nguy nga và tráng lệ.

Đó là một quần thể kiến trúc và tiêu biểu cho nghệ thuật văn hóa truyền thống của người Khmer (Nguyễn Xuân Nghĩa, 1984)

Ngôi chùa chính là trung tâm sinh hoạt tôn giáo của mỗi sóc Khmer. Đây là nơi tu hành của các vị sư sãi, đồng thời còn là nơi những người dân trong sóc đến để nghe các vị sư giảng về kinh Phật.

Ngoài ra, bà con trong bổn sóc đến chùa để xin những lời khuyên của các vị sư sãi khi họ bắt đầu một công việc mới cũng như những vấn đề xảy ra trong cuộc sống thường ngày. Đồng bào Khmer tự nguyện đến chùa để làm công quả góp phần xây dựng và tu tạo ngôi chùa.

Chùa Khmer còn là nơi tổ chức những lễ hội lớn trong năm của người Khmer như: lễ mừng năm mới Chol Chnam Thmei, lễ cúng ông bà tổ tiên (Đôn ta) và những nghi lễ Phật giáo.

Trong chùa còn có trường học dạy chữ Khmer cho con em người dân Khmer trong sóc. Chùa dạy chữ Pali cho các vị sư sãi để đọc kinh Phật. Nhiều ngôi chùa Khmer còn có thư viện, lưu giữ nhiều sách Kinh Phật và các sách vở về văn hóa truyền thống của người Khmer.

Những vị khách quý của phum, sóc sẽ được đón tiếp, chào mừng ngay ở chùa Khmer. Những cuộc hội họp về công việc chung của các thành viên trong sóc cũng thường được tổ chức tại ngôi chùa.

Có thể nói, chùa Khmer vừa là trung tâm tôn giáo, trung tâm văn hóa, giáo dục và xã hội của mỗi sóc, phum. Người Khmer đã bỏ nhiều công sức, vật chất để xây dựng ngôi chùa của sóc khang trang và họ tự hào về ngôi chùa của mình.

Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp được coi là di sản đặc sắc nhất của văn hoá Khmer.

Trong các ngôi chùa Khmer của Phật giáo Nam tông (Thérévada), ngoài tượng Ðức Phật Thích Ca được thờ duy nhất và chiếm vị trí trung tâm khu chính điện, vẫn tồn tại một hệ thống phong phú linh thần, linh thú – những dấu vết tàn dư còn lại của Bà la môn giáo và tín ngưỡng dân gian (http).

Mời bạn Xem video Nhạc Không Lời Khmer

<iframewidth=”850″ height=”450″ src=”https://www.youtube.com/embed/0gwGQRaO_mE” frameborder=”0″ allowfullscreen>

Giới thiệu về LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH

LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH
Kênh chính thức của Phol Sơn Khmer Chuyên đăng Nhạc Khmer và Nhạc Việt
Mọi Ý kiến xin bình luận phía dưới
Đăng ký kênh để nhận video mới của #pholsonkhmer mỗi tuần nhé…!
YouTube:
Fanpage:
Facebook:
Wedsite:
Like And Subscribe Share Thank For Watching!
Bản quyền ©2017 Phol Sơn Khmer

Xem thêm thông tin về Nhạc Không Lời Khmer tại Wikipedia

Bạn có thể tra cứu nội dung về Nhạc Không Lời Khmer từ website Wikipedia tiếng Việt.

Câu hỏi về Nhạc Không Lời Khmer

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Nhạc Không Lời Khmer hãy cho chúng mình biết nhé, mọi thắc mắc hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Nhạc Không Lời Khmer giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Hình ảnh về Nhạc Không Lời Khmer

Nhạc Không Lời Khmer - LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH

Hình minh hoạ cho Nhạc Không Lời Khmer

Tham khảo thêm những video khác về Nhạc Không Lời Khmer tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Nhạc Không Lời Khmer tạiYoutube

Thống kê về video Nhạc Không Lời Khmer

Video “LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH” đã có 907340 lượt đã xem, được thích 2234 lần, đánh giá5.00/5 sao.

Kênh Phol Sơn Khmer đã dành nhiều công sức và thời gian để xây dựng clip này với thời lượng 00:33:19, chúng ta hãy lan toả clip này để ủng hộ tác giả nhé.

Từ khoá cho video này: #LIÊN #KHÚC #NHẠC #SÓNG #KHMER #CHA #CHA #KHÔNG #LỜI #ORGAN #MIỀN #TÂY #PHOL #SƠN #KHMER #TRÀ #VINH, [vid_tags], Nhạc Không Lời Khmer, Nhạc Không Lời Khmer, Nhạc Không Lời Khmer, Nhạc Không Lời Khmer

Nguồn: LIÊN KHÚC NHẠC SÓNG KHMER | CHA CHA KHÔNG LỜI ORGAN MIỀN TÂY | PHOL SƠN KHMER TRÀ VINH

Advertisement
Advertisement

Mục Lục

35 thoughts on “Nhạc Không Lời Khmer -Mới nhất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *