Nhạc Vàng Tiền Chiến – 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái
Bài viết 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái thuộc chủ đề về Nghe Nhạc Vàng đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, hãy cùng Công ty SEO Siêu Tốc tìm hiểu 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái trong bài viết hôm nay nhé !
Mời bạn Xem video Nhạc Vàng Tiền Chiến
Giới thiệu về 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái
Theo dõi kênh Nhạc Vàng Trữ Tình: Kênh Nhạc Vàng Trữ Tình là kênh tuyển tập những bài hát hay về …
Tìm thêm dữ liệu về Nhạc Vàng Tiền Chiến tại Wikipedia
Bạn nên tìm nội dung về Nhạc Vàng Tiền Chiến từ trang Wikipedia.
Câu hỏi về Nhạc Vàng Tiền Chiến
Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Nhạc Vàng Tiền Chiến hãy cho chúng mình biết nhé, mọi thắc mắc hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!
Bài viết 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Nhạc Vàng Tiền Chiến giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!
Hình ảnh về Nhạc Vàng Tiền Chiến
Hình ảnh minh hoạ cho Nhạc Vàng Tiền Chiến
Tham khảo thêm những video khác về Nhạc Vàng Tiền Chiến tại đây: Nguồn tham khảo từ khóa Nhạc Vàng Tiền Chiến tại Youtube
Thống kê về video Nhạc Vàng Tiền Chiến
Video “55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái” đã có lượt đã xem, được like [vid_likes] lần, được bình chọn /5 điểm.
Kênh Nhạc Vàng Trữ Tình đã dành nhiều công sức và thời gian để làm clíp này với thời lượng , chúng ta hãy lan toả clip này để khích lệ tác giả nhé.
Đã có một thời gian dài, nhiều người nhầm lẫn khái niệm thế nào là nhạc tiền chiến. Có nhiều người tưởng rằng nhạc tiền chiến là nhạc vàng của miền Nam, hoặc tưởng nhạc tiền chiến là nhạc lính chiến, thậm chí có người tưởng đó là nhạc đỏ (có lẽ vì chữ “chiến”?). Trong lĩnh vực văn học, chúng ta đã có khái niệm “thơ văn tiền chiến”, thì trong âm nhạc cũng có “nhạc tiền chiến”, đó là những bài hát được sáng tác trước cuộc chiến Việt – Pháp được đánh dấu bằng cuộc cách mạng năm 1945. (tiền chiến nghĩa là trước chiến tranh). Tuy nhiên đó chỉ là một khái niệm mang tính lưng chừng, vì thực tế là thời kỳ 1945-1954 hoặc thậm chí là sau năm 1954, có nhiều ca khúc vẫn được xếp vào loại nhạc tiền chiến của các tác giả Cung Tiến, Phạm Đình Chương, Đoàn Chuẩn…, là những bài hát có giai điệu, lời ca… mang cùng tính chất với dòng nhạc tiền chiến: lời ca lãng mạn, đẹp như thơ và có giai điệu âm hưởng từ nhạc Tây phương. Dưới đây xin giới thiệu với bạn đọc một góc nhìn về nhạc tiền chiến của nhà báo Bùi Bảo Trúc viết năm 2001. Dấu mốc của nhạc tiền chiến Âm nhạc, cũng như thơ, hội họa, tiểu thuyết không bùng lên trong một ngày, và cũng không ra đi, chấm dứt trong một ngày để hôm trước còn là một nền Nhạc hùng, vang vọng tiếng quân hành và ngày hôm sau, là những âm thanh lãng mạn chứa chất tình yêu trữ tình. Xem bài khác Cuộc đời và sự nghiệp ngắn ngủi của nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca – Tác giả bài “Dạ Khúc” Nhạc sĩ Vũ Huyến và ca khúc Cô Hàng Nước thập niên 1950 Bởi thế khó mà có thể định được một nền nhạc, một khuynh hướng nhạc bắt đầu chính xác từ lúc nào. Nó có những khoảng lấn sang phía sau, nó có những khoảng còn vương lại từ phía trước. “Nhạc tiền chiến” – danh từ này xuất hiện từ lúc nào và ai là người dùng nó lần đầu tiên? Ðây là những câu hỏi khó trả lời. Nhưng có điều chắc là danh từ Nhạc tiền chiến phải ra đời sau khi cuộc chiến Ðông Dương thứ nhất chấm dứt với sự chia cắt đất nước. Nó ra đời sau khi có một phân định văn học, gọi sinh hoạt chữ nghĩa của giai đoạn trước ngày chiến cuộc bùng nổ là văn học tiền chiến, lấy năm 1945 là cái mốc để nhìn về trước và cũng là điểm đế nhìn về phía sau. Ðó là năm cuộc chiến Ðông Dương bắt đầu đồng thời nó cũng chấm dứt một giai đoạn tương đối yên bình của xã hội Việt Nam. Các sinh hoạt văn học như tiểu thuyết, thơ trong những năm trước 1945 được gọi là văn học tiền chiến, các nhà văn, nhà thơ hoạt động trong những năm này là các nhà văn, nhà thơ tiền chiến. Và khi đã có một dòng văn học được đặt tên cho là văn học tiền chiến thì việc gọi những sinh hoạt âm Nhạc trong cùng giai đoạn đó là Nhạc tiền chiến là điều sẽ phải xảy ra. Lê Thương, một trong những Nhạc sĩ đi đầu của tân Nhạc Việt Nam thì khẳng định đó là thời gian giữa những năm 1938 và 1945. Những bước đầu Ảnh hưởng của văn hóa Pháp bắt đầu bén rễ khá vững từ năm 1930. Trước đó, trong những năm từ 1900 đến 1930, là giai đoạn sửa son cho những sinh hoạt sau năm 1930, khi chữ quốc ngữ thật sự phát triển với những tác phẩm bước ra khỏi truyền thống văn học từ chương cũ viết bằng Hán văn. Các tiểu thuyết Tây phương, nói rõ hơn, là của Pháp từ năm 1925 cho đến những năm của thập niên 30 đã được giới thiệu, đưa tới độc giả Việt Nam và được ưa chuộng ngay. Trường Mỹ Thuật Ðông Dương được thành lập ở Hà Nội mở đầu cho một phong trào mới của các họa phẩm mang ảnh hưởng của Tây phương. Và trong khung cảnh này, là những bản Nhạc mới do các Nhạc sĩ Việt Nam sáng tác ra đời, để sau này mang tên là Nhạc tiền chiến. Theo nhạc sĩ Phạm Duy, năm 1938 là một năm quan trọng vì đó là năm khai sinh ra lời Nhạc cải cách. Các nhạc sĩ Việt Nam sau một thời trình tấu các bài ta theo điệu Tây mà các Nhạc sĩ tiền phong như Tư Chơi Huỳnh Hữu Trung và Năm Châu Nguyễn Thành Châu đề xướng trong những năm 1933, 1934, muốn viết những bài hát hoàn toàn Việt Nam thay vì vay mượn Nhạc điệu của Tây . Một trong những bài hát đầu tiên của lời Nhạc này, là bài Kiếp Hoa của Nguyễn Văn Tuyên, một thanh niên sinh trưởng tại Huế, làm việc tai Sài Gòn, học Nhạc lý và thanh Nhạc tai Hội trường Philharmonique. Sáng tác đầu tay này được giới thiệu trên đài phát thanh Radio Indochine . Ðược trợ cấp của thống đốc Nam Kỳ Rivoalen, ông Tuyên đi diễn thuyết ở Huế, Hải Phòng, Hà Nội (tháng 4 năm 1938). ông Nguyễn văn Cổn làm việc cho Radio Indochine, một người ủng hộ và bảo trợ cho ông Tuyên đã đặt tên cho loi Nhạc này là âm Nhạc cải cách (Musique Renovée). Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên viết thêm bài Anh Hùng Ca, thơ của Nguyễn Văn Cổn và Bông Cúc Vàng phổ thơ của Nguyễn Quí Anh. Cùng với bài Kiếp Hoa, đó là ba ca khúc đầu tiên của tân Nhạc Việt Nam. Chuyến du thuyết của ông được báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng và Ngày Nay của Tự Lực Văn Ðoàn hết lòng ca ngợi và trân trọng giới thiệu. Báo Ngày Nay sau đó còn cho đăng tải những tác phẩm đầu của nền Nhạc mới. Ảnh hưởng của Nhạc Tây phương Bứt đi từ âm nhạc dựa trên ngũ cung cổ truyền Việt Nam, các nhạc sĩ trong giai đoạn đầu của tân Nhạc Việt bị ảnh hưởng sâu đậm bởi nhạc Tây phương qua việc sử dụng các nhạc khí Tây phương như dương cầm, Tây Ban cầm, vĩ cầm và các loi kèn. Một số học sử dụng các nhạc khí này với các nhạc sĩ Pháp, trong các ban quân nhạc, và qua các ca Nhạc đoàn của nhà thờ. Hầu hết các Nhạc sĩ sáng tác thế hệ đầu của tân Nhạc Việt không được học đến nơi đến chốn về âm nhạc Tây phương. Nhạc viện Viễn Ðông mở cửa tại Hà Nội năm 1927 nhưng năm 1930 phải đóng cửa vì những khó khăn kinh tế của thế giới thời đó. Nhiều người học với các nhạc sĩ Pháp, Nga hay Phi Luật Tân. Số khác học sáng tác qua các lớp hàm thụ của Sinat. Ngay từ những năm sau đệ nhất thế chiến, một số bài hát của Pháp đã bắt đầu đến với người Việt, từ những xuất hát cải lương ở miền nam với hai ban nhạc, một cổ truyền, một sử dụng Nhạc khí Tây phương cho đến những người hát rong ngoài đường trình tấu các ca khúc mang từ mẫu quốc sang. Các ca khúc này được thanh niên thời đó đón nhận nồng nhiệt cùng với tất cả các mốt quần áo, sách vở, báo chí Pháp tại các thành phố lớn. Các giọng ca của Edith Piaf, Maurice Chevalier, Tino Rossi, Josephine Baker… những bài hát như J’ai Deux Amours, La Marinella, Ma Petite Tonkinoise… là những ca khúc trên môi của các thanh niên Tây học thời đó. ở Hà Nội lúc ấy có cả một hội ái mộ Tino Rossi, Hội ái Tino… Tuy nhiên vào thời đó, phương tiện truyền bá những bản nhạc này vẫn còn quá ít, và máy thu thanh vẫn còn ở ngoài tầm tay của nhiều người. Chỉ những thành phần khá giả mới có được máy quay đĩa hay máy thu thanh để nghe những bản nhạc này. Tại các đài phát thanh Hà Nội, Huế, Sài Gòn, đâu đâu cũng nghe hát theo kiểu Tino Rossi. Các phòng trà, các hộp đêm ở các thành phố lớn cũng là những nơi giúp phổ biến Nhạc Pháp đến cho giới thanh niên mà thú giải trí không còn là đi hát ả đào nữa. Họ cũng tụ tập trước các tiệm bán đĩa hát để nghe các bài hát mới từ Pháp đưa sang. Sự lan tràn của các ca khúc này, theo Lê Thương trong một bài viết nhan đề Thời Tiền Chiến Trong Tân nhạc, có một ảnh hưởng quan trọng. Ðó là công chúng chuộng cái mới, muốn quên lãng đi những cái gì không thay đổi trong Nhạc cổ truyền. Các nhạc sĩ tiên phong Ở Hà Nội trong những năm cuối của thập niên 1930, nhạc sĩ Dương Thiệu Tước đã là một nhạc sĩ nổi tiếng sử dụng Hạ Uy Cầm rất điêu luyện. ông có một tiệm bán đàn và lớp dạy Hạ Uy cầm ở phố hàng Gai. Cùng với Thẩm Oánh, Trần Dư, Pham Văn Nhường và Vũ Khánh, ông thành lập một ban nhạc lấy tên là Myosotis. Lúc đầu, ban nhạc chỉ trình diễn các ca khúc viết bằng tiếng Pháp như Joie D’Aimer, Souvenance, Ton Doux Sourire do Dương Thiệu Tước viết phần nhạc và lời ca do Thẩm Bích, bào huynh của Thẩm Oánh viết. Chuyến đi nói chuyện của Nguyễn Văn Tuyên với những ca khúc lời Việt của ông đã kích động các nhạc sĩ ở Hà Nội như Thẩm Oánh, Văn Chung, Lê Yên, Trần Quang Ngọc đem các sáng tác mà các ông viết trước đó ra trình diễn trước công chúng lần đầu tiên. Ðó là những bài như Hồ Xuân, Khúc Yêu Ðương của Thẩm Oánh, Tâm Hồn Anh Tìm Em, Thuyền Mơ của Dương Thiệu Tước, Trên Thuyền Hoa, Bóng Ai Qua Thềm của Văn Chung. Những ca khúc này được giới thưởng ngoạn ưa thích lập tức. Nhóm Myosotis có hai chủ trương: Thẩm Oánh theo con đường trung dung. Trong bài viết đăng trong tạp chí Nhạc Việt số 5 đề ngày 16 tháng 10 năm 1948, ông cho rằng các ca khúc Việt Nam phải theo ý Nhạc Việt và phải có cảm tưởng thuần túy Á Ðông. Trong khi đó, Dương Thiệu Tước thì chủ trương phải soạn theo âm điệu Tây phương hoàn toàn. Người ta thấy là cả hai đã rất trung thành với chủ trương của mình. Thẩm Oánh rất Á Ðông. Dương Thiệu Tước đầy âm điệu khiêu vũ Tây phương. Ngoài ra, từ năm 1938, nhóm Myosotis cũng đứng ra xuất bản các ca khúc mới, những bài như Ðôi Oanh Vàng, Hoa Tàn, Phút Vui Xưa… cùng những bản nhạc không lời của Dương Thiệu Tước. Các ca sĩ nổi tiếng như ái Liên và Kim Thoa được hãng đĩa Beka thuê thu thanh các bài hát này trên đĩa hát 78 vòng. Một nhóm khác tên là Tricea gồm 7 người, trong đó có Văn Chung, Lê Yên và Dzoãn Mẫn. Cả hai đều sáng tác, trình diễn và xuất bản các ca khúc họ viết. Trong số các sáng tác của nhóm được quần chúng ưa thích là các bản viết hồi năm 1939 như Khúc Ca Ban Chiều, Trên Thuyền Hoa của Văn Chung, Biệt Ly, Sao Hoa Chóng Tàn, Tiếng Hát Ðêm Thu của Dzoãn Mẫn, Bẽ Bàng, Vườn Xuân của Lê Yên. Văn Chung bị ảnh hưởng Nhạc Trung Hoa. Dzoãn Mẫn và Lê Yên bay bướm nhịp tiết mang ảnh hưởng Nhạc Tây phương. Nhóm Tricea tan rã sau khi thành lập không lâu. Ðó là ở Hà Nội. Hải Phòng có Lê Thương và Văn Cao là những người viết tân nhạc trong thời gian này. Cùng với hai ông, là các nhạc sĩ trẻ hơn như Canh Thân, Hoàng Quí, Phạm Ngữ, Hoàng Phú, Văn Trang… Nhóm xuất hiện lần đầu tại nhà Hát Lớn Hải Phòng với các tác phẩm Tiếng Ðàn Ðêm Khuya, Một Ngày Xanh, Trên Sông Dương Tử, Thu Trên Ðảo Kinh Châu… Phạm Ngữ viết ca khúc Nhớ Quê Hương năm 1939, Hoàng Quí viết một loạt ca khúc trẻ với bài đầu là bài Chùa Hương rất trong sáng, tươi mát như những bản nhạc sau của ông. Ở Nam Ðịnh có Ðặng Thế Phong, một nhạc sĩ tài hoa mệnh yểu qua đời khi mới ngoài hai mươi tuổi. ông lưu lai các tuyệt phẩm Ðêm Thu, Giọt Mưa Thu, Con Thuyền Không Bến. Cùng với Ðặng Thế Phong, Nam Ðịnh còn sản xuất ra Bùi Công Kỳ, Ðan Thọ và Hoàng Trọng. Phạm Duy, trong cuốn Hồi Ký (trang 278) gọi đây là những tên tuổi tiền phong của nền nhạc mới. Ở Sài Gòn có nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và Phạm Ðăng Hinh.
Từ khoá cho video này: #Bài #Nhạc #Vàng #KHÔNG #QUẢNG #CÁO #Nhạc #Vàng #Bolero #Hay #Tê #Tái, [vid_tags], Nhạc Vàng Tiền Chiến, Nhạc Vàng Tiền Chiến, Nhạc Vàng Tiền Chiến, Nhạc Vàng Tiền Chiến, [keyword_title_words_as_hashtags]
Nguồn: 55 Bài Nhạc Vàng KHÔNG QUẢNG CÁO – LK Nhạc Vàng Bolero Hay Tê Tái
Mục Lục